ĐÁNH BÓNG KIM LOẠI SÁNG ĐẸP MỚI NHẤT HIỆN NAY
Inox sau khi hàn hoặc gia công nhiệt sẽ để lại trên bề mặt những vết đen, việc xử lý để bề mặt sản phẩm trở lại sáng bóng (mài bóng inox) được rất nhiều nhà sản xuất quan tâm. Hôm nay chúng tôi xin chia sẻ với các bạn cách đánh bóng inox cho tất cả các bạn quan tâm đến quy trình đánh bóng inox
1. Tổng quan về kim loại inox
Trước hết, như ta đã biết inox là một hợp kim gồm nhiều nguyên tố sắt, kẽm, carbon, niken, crome…
Độ cứng inox, độ sáng bóng và khả năng chống sét rỉ phụ thuộc vào các thành phần đó.
Ở inox đặt tính nổi bật nhất và khả năng chống sét rỉ trước các tác động của môi trường xung quanh như acid, bazo, muối trong môi trường thực phẩm, mỹ phẩm, hóa chất có tinh ăn mòn nhẹ.
Với tinh chất ưu như vậy nên inox được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành nghề: Thiết bị dược phẩm, thiết bị thực phẩm, inox cho ngành trang trí, inox đồ da dụng...
Và chắc chắn rằng các thiết bị và sản phẩm cao cấp làm từ inox phải có bề mặt có độ bóng đạt được yêu cầu kỹ thuật cao. Vậy nên qui trình đánh bóng rất được quan tâm.
2. Độ bóng inox: Độ bóng inox được chia ra làm các loại sau:
- Inox có bề mặt thô:
- Bề mặt inox tinh 2B
- Bề mặt inox Hairline HL
- Bề mặt inox bóng mờ:
- Bề mặt inox bóng gương mirror BA
3. Công nghệ xử lý bề mặt inox sau khi hàn hoặc gia công nhiệt.
Đa số khách hàng sử dụng hàn TIG Inox có yêu cầu về việc xóa dấu về mối hàn sau khi hàn bề mặt inox. Để giúp cho các bạn hiểu hơn về việc gia công bề mặt Inox sau khi hàn, chúng tôi xin giới thiệu quá trình gia công bề mặt inox bằng phương pháp cơ học với 4 bước :
+ Mài (Grinding);
+ Đánh bóng thô(polishing);
+Đánh bóng bằng vải kết hợp với bột đánh bóng - đánh bóng tinh(buffing);
+Đánh sọc (Brushing)
Chi tiết sản phẩm Gia Công KIM LOẠI : Tại đây
Chi tiết sản phẩm Đánh Bóng INOX : Tại đây